95 lượt mua
Trang chủ/ Tiểu đoàn Nữ Biệt động Lê Thị Riêng trong Tổng tấn công và Nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
NXB | NXB ĐHQG HCM | Người dịch: | |
Năm XB: | 2019 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 14.5 x 20.5 | Số trang: | 352 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-73-6854-9 | Mã ISBN Điện tử: |
Đến nay, đã gần 50 năm trôi qua, tuy nhiên vẫn không có bất kỳ một công trình khoa học nào để viết về tiểu đoàn. Các nhà quân sự, các nhà sử học vẫn không thể thống nhất được có hay không có Tiểu đoàn Nữ biệt động Lê Thị Riêng trong đợt 2 tết Mậu Thân 1968! Cán bộ, chiến sĩ, của Tiểu đoàn thời Mậu Thân 2968, người đã mất, người ốm đau bệnh tật, tai biến, người tuổi già sức yếu,...nhưng họ vẫn bền bỉ cuộc hành trình tìm kiếm, thu thập cứ liệu để chứng minh thân phận đồng đội. Những khoản trống mênh mông về cứ liệu và khung pháp lý nhà nước hiện hành khiến cho công việc xác nhận thân phận và giải quyết chính sách hậu phương quân đội trở nên ngàn trùng khó khăn.
Hội nghị BanThường vụ Khu Ủy T4 được tổ chức tại Bình Chánh vào cuối tháng 2/1968 đã chỉ đạo thành lập Tiểu đoàn Nữ biệt động Lê Thị Riêng thực hiện chức năng vũ trang và tuyên truyền, phục vụ cho cuộc Tổng công kích - Tổng khởi nghĩa Đợt 2 xuân Mậu Thân 1968. Thực hiện chỉ đạo của Khu ủy, Tiểu đoàn Nữ biệt động Lê Thị Riêng trực thuộc Ban Phụ vận khu ủy T4 chính thức ra đời. Trong hoàn cảnh gấp gáp, khó khăn trăm bề, nhưng đơn vị đã nổ lực vượt qua, chuẩn bị đủ lực lượng, cở sở nòng cốt, cơ sở nội tuyến, các lõm căn cứ, thiết bị, vũ khí, lương thực, thuốc men, ... để bám trụ, hoạt động ở vùng ven đô, trong nội đô, tại những địa bàn phức tạp trong lòng địch, ngay tại địa bàn trung tâm của thủ phủ Sài Gòn. Đến nay, đã gần 50 năm trôi qua, tuy nhiên vẫn không có bất kỳ một công trình khoa học nào để viết về tiểu đoàn. Các nhà quân sự, các nhà sử học vẫn không thể thống nhất được có hay không có Tiểu đoàn Nữ biệt động Lê Thị Riêng trong đợt 2 tết Mậu Thân 1968! Cán bộ, chiến sĩ, của Tiểu đoàn thời Mậu Thân 2968, người đã mất, người ốm đau bệnh tật, tai biến, người tuổi già sức yếu,...nhưng họ vẫn bền bỉ cuộc hành trình tìm kiếm, thu thập cứ liệu để chứng minh thân phận đồng đội. Những khoản trống mênh mông về cứ liệu và khung pháp lý nhà nước hiện hành khiến cho công việc xác nhận thân phận và giải quyết chính sách hậu phương quân đội trở nên ngàn trùng khó khăn.
Bình luận