Đây là chuyên đề có 28 tham luận, chiếm đa số so với các chuyên đề còn lại. Các học giả trong diễn đàn này cho rằng, về bản chất, minh triết Phật giáo là một di sản văn hóa tinh thần của nhân loại, từ thời cổ đại đến hiện đại. Nghiên cứu về tôn giáo đại phương với văn hóa địa phương cho phép chúng ta khẳng định rằng đời sống văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo đã được các cộng đồng dân cư trong vùng tiếp biến, nhằm làm phù hợp với điều kiện của các vùng đất mới được khai hóa.
Hội thảo quốc tế : "Phật giáo vùng Mê Kông: lịch sử và phát triển" là sự hợp tác học thuật giữa Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam và Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHCM. Tại Hội thảo lần này có hơn 130 tham luận gửi về, Ban tổ chức đã chọn gần 70 tham luận của các học giả Việt Nam và hơn 30 tham luận của học giả nước ngoải để in trong hai kỷ yếu Tiếng Việt và Tiếng Anh, xoay quanh 5 nhóm chủ đề chính:
1. Phật giáo vùng Mê Kông: Qúa trình du nhập và phát triển
2. Phật giáo vùng Mê Kông: Qúa trình giao lưu và hội nhập
3. Phật giáo vùng Mê Kông: Di sản và văn hóa
4. Phật giáo vùng Mê Kông: Bảo vệ môi trường và ứng xử môi trường
Bình luận