Theo định nghĩa của Hội kỹ sư công chánh Hoa Kỳ thì nhà cao tầng là loại nhà mà chiều cao của chúng ảnh hưởng đáng kể đến việc quy hoạch mặt bằng, việc thiết kế kết cấu, việc thi công và việc sử dụng chúng; hoặc nhà cao tầng là loại nhà mà chiều cao của chúng đã tạo nên những điều kiện khác biệt trong việc thiết kế, thi công và sử dụng so với công trình nhà thông thường.
Dựa trên định nghĩa đó và dựa vào tài liệu thống kê các loại móng của các nhà cao tầng trên toàn thế giới do Hội kỹ sư công chánh Hoa Kỳ thực hiện, tác giả đã chọn lựa những loại móng thường gặp trong các công trình cao tầng để giới thiệu với các bạn đọc.
Thế nào là nhà cao tầng? Nhà cao tầng không được định nghĩa dựa trên cơ sở chiều cao hoặc số tầng của nó. Tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá cao tầng hay không là chiều cao của công trình có ảnh hưởng đến việc thiết kế hay không.
Theo định nghĩa của Hội kỹ sư công chánh Hoa Kỳ thì nhà cao tầng là loại nhà mà chiều cao của chúng ảnh hưởng đáng kể đến việc quy hoạch mặt bằng, việc thiết kế kết cấu, việc thi công và việc sử dụng chúng; hoặc nhà cao tầng là loại nhà mà chiều cao của chúng đã tạo nên những điều kiện khác biệt trong việc thiết kế, thi công và sử dụng so với công trình nhà thông thường.
Dựa trên định nghĩa đó và dựa vào tài liệu thống kê các loại móng của các nhà cao tầng trên toàn thế giới do Hội kỹ sư công chánh Hoa Kỳ thực hiện, tác giả đã chọn lựa những loại móng thường gặp trong các công trình cao tầng để giới thiệu với các bạn đọc.
Nội dung sách gồm 16 chương:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Những nguyên tắc cơ bản
Chương 3: Khả năng chịu tải của móng nông
Chương 4: Độ lún của công trình trên nền sét
Chương 5: Móng đơn
Chương 6: Móng kép, móng băng và dầm trên nền đàn hồi
Chương 7: Móng bè
Chương 8: Móng bè nổi
Chương 9: Ảnh hưởng của việc đào hố móng và hạ mực nước ngầm
Bình luận